Cúng Giao Thừa – Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ

4 Likes Comment

Cúng Giao Thừa – Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ – Cùng chúng tôi tham khảo, chia sẻ ngay các thông tin bên dưới bài viết Cúng Giao Thừa – Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ

1

Nghi thức cúng Giao Thừa ở chùa hoặc đình, miếu

Vào đêm 30 tháng Chạp hoặc rạng sáng ngày mùng 1 Tết, nhiều người đi lễ chùa, đình miếu,… để cầu xin Đức Phật cùng các vị thần linh phù hộ cho bản thân và cả gia đình trong năm mới.
Với nghi thức này, mâm lễ cúng được các gia đình tùy tâm chuẩn bị hoặc có thể mua tại chùa, đền, miếu,… Bạn không nhất thiết phải chuẩn bị mâm cao cỗ đầy, bởi điều quan trọng nhất vẫn là tâm ý cũng sự thành kính của mình.
Sau khi cầu khấn, bạn có thể xin lộc cùng nén hương cắm vào bát hương Táo quân ở nhà. Điều này theo quan niệm sẽ đem tới hồng vận cùng thịnh vượng cho gia đình bạn.

Cúng Giao Thừa - Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ
Vào đêm 30 tháng Chạp hoặc rạng sáng ngày mùng 1 Tết, nhiều người đi lễ chùa, đình miếu,…

2

Một vài lưu ý khác

Để nghi thức cúng Giao Thừa được thực hiện một cách chu toàn, bạn cần ghi nhớ một vài lưu ý khác sau đây:

  • Lễ cúng Giao Thừa ngoài trời được thực hiện vào đúng 0 giờ đêm ngày 30 tháng Chạp. Nghi thức cúng Giao Thừa trong nhà được thực hiện sau khi gia chủ khấn vái ngoài trời xong, nên không có giờ giấc cụ thể mà phụ thuộc vào từng gia đình. Gia chủ có thể viết văn khấn ra giấy trước rồi đọc theo.
  • Nếu cúng gà trống, bạn cần chú ý chọn gà trống chân vàng, mỏ vàng, mào cờ, khỏe mạnh và chưa từng đạp mái.
  • Trước khi khấn mời Tổ tiên về ăn Tết, gia chủ cần khấn Thổ Công (vị thần cai quản trong nhà) để xin phép Thổ Công cho Tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình.
  • Khi cúng, người khấn cần quay mặt về phía Tây Bắc hoặc Đông Nam. Tuy nhiên, mâm cỗ không nhất thiết phải đặt theo hướng này.
Cúng Giao Thừa - Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ
Nghi thức cúng Giao Thừa trong nhà được thực hiện sau khi gia chủ khấn vái ngoài trời xong

Trên đây là những lưu ý khi cúng Giao Thừa mà các gia đình cần tuyệt đối phải ghi nhớ để bình an, may mắn trong suốt cả năm!

3

Nghi thức cúng Giao Thừa trong nhà

Theo phong tục truyền thống, cúng Giao Thừa phải được làm thành hai lễ. Một lễ cúng ở trong nhà, một lễ cúng ở ngoài trời. Hai lễ này cần được làm tách biệt và không thể gộp chung. Bên cạnh đó, một số gia đình còn có thêm lễ cúng Giao Thừa ở đền, chùa, đình, miếu,…
Khi cúng Giao Thừa trong nhà, bạn cần chuẩn bị lễ vật như đã nói ở trên cùng một mâm cỗ mặn hoặc chay. Sau khi sắp xếp lễ vật lên bàn thờ, gia chủ đốt đèn nến, thắp hương và thành kính cầu khấn. Tiếp đến, các thành viên của gia đình ăn mặc chỉnh tề, đứng trước bàn thờ gia tiên và cùng cầu khấn cho một năm mới mạnh khỏe, may mắn, an khang.

Cúng Giao Thừa - Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ
Các thành viên trong gia đình ăn mặc chỉnh tề, cùng đứng trước bàn thờ gia tiên và cầu mong một năm mới mạnh khỏe, bình an

4

Ý nghĩa của cúng Giao Thừa

Lễ cúng Giao Thừa còn được coi là lễ trừ tịch, có nghĩa “trừ khử ma quỷ”. Do vậy, nghi thức này được tiến hành vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch để xua bỏ những điều đen đủi của năm cũ và mong cầu những điều tốt đẹp cho năm mới sắp đến.
Theo quan niệm dân gian, mỗi năm sẽ có một vị thần Hành khiển cai quản công việc khác nhau. Vì vậy, dịp chuyển giao năm cũ và năm mới cũng là thời khắc vị thần cũ bàn giao cho vị thần mới. Đây cũng là lý do ngoài mâm cúng Giao Thừa ở trong nhà, các gia đình người Việt còn chuẩn bị mâm cúng ngoài trời để đưa tiễn và nghênh đón các vị thần.

Cúng Giao Thừa - Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ
Lễ cúng giao thừa được tiến hành vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch để xua bỏ những điều đen đủi của năm cũ và mong cầu những điều tốt đẹp cho năm mới sắp đến

5

Nghi thức cúng Giao Thừa ngoài trời

Ngoài nghi thức cúng Giao Thừa trong nhà, người Việt còn sửa soạn một mâm cúng ngoài trời vào đêm 30 tháng Chạp. Nghi thức này được tiến hành ở giữa sân, trên sân thượng hoặc ở giữa nhà với những lễ vật giống như nghi thức cúng Giao Thừa trong nhà nêu trên. Các lễ vật cần được sắp xếp một cách trang trọng và chỉn chu để thể hiện tâm ý của gia chủ.
Vào thời khắc chuyển giao năm cũ và năm mới, người chủ gia đình thắp đèn nến, rót rượu, trà, thắp hương và khấn trước án, cầu mong một năm mới nhiều điều may mắn và bình an.

Cúng Giao Thừa - Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ
Nghi thức cúng giao thừa ngoài trời được tiến hành ở giữa sân, trên sân thượng hoặc ở giữa nhà

Nghi thức này được tiến hành ở giữa sân, trên sân thượng hoặc ở giữa nhà với những lễ vật giống như nghi thức cúng Giao Thừa trong nhà nêu trên.Bên cạnh đó, một số gia đình còn có thêm lễ cúng Giao Thừa ở đền, chùa, đình, miếu,… Khi cúng Giao Thừa trong nhà, bạn cần chuẩn bị lễ vật như đã nói ở trên cùng một mâm cỗ mặn hoặc chay.Ngoài nghi thức cúng Giao Thừa trong nhà, người Việt còn sửa soạn một mâm cúng ngoài trời vào đêm 30 tháng Chạp.

Cúng Giao Thừa – Những lưu ý tuyệt đối phải ghi nhớ – Top10tphcm
https://top10tphcm.com/cung-giao-thua-nhung-luu-y-tuyet-doi-phai-ghi-nho

Cúng giao thừa thế nào và cần kiêng kỵ những gì để năm Tân Sửu vạn sự bình an? – Sputnik Việt Nam
https://vn.sputniknews.com/vietnam/2021021110069157-cung-giao-thua-the-nao-va-can-kieng-ky-nhung-gi-de-nam-tan-suu-van-su-binh-an/
Cúng giao thừa (hay còn gọi là lễ trừ tịch), là một nghi lễ vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình người dân Việt Nam, được cử hành vào thời điểm chuyển giao giữa năm…
Những điều cần lưu ý khi làm lễ cúng giao thừa 2018
https://lichngaytot.com/phong-tuc/cung-giao-thua-2018-536-190648.html
Sắp đến ngày diễn ra lễ cúng giao thừa 2018, hãy ghi nhớ những điều sau để có lễ cúng trang nghiêm, đầy đủ, đón phúc lộc năm mới về cho cả gia đình.
Cúng Giao thừa "tất tần tật" những điều cần biết để rước tài lộc vào nhà
https://danviet.vn/cung-giao-thua-tat-tan-tat-nhung-dieu-can-biet-de-ruoc-tai-loc-may-man-vao-nha-nam-tan-suu-2021-20210211000433659.htm
Theo quan niệm của người xưa, lễ cúng Giao thừa đặc biệt quan trọng nhằm tiễn đưa những điều xấu, xui xẻo của năm cũ để đón điều tốt đẹp trong năm mới.
Gia chủ cần thật thận trọng khi tiến hành chuẩn bị lễ cúng giao thừa ngoài trời | Báo dân sinh
https://baodansinh.vn/gia-chu-can-that-than-trong-khi-tien-hanh-chuan-bi-le-cung-giao-thua-ngoai-troi-20210211180242322.htm
Dân sinh – Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới.
Mâm cúng giao thừa trong nhà và ngoài trời gồm những gì?
https://eva.vn/bep-eva/mam-cung-giao-thua-trong-nha-va-ngoai-troi-gom-nhung-gi-c162a463560.html
Mâm cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà có sự khác nhau về các lễ vật từng vùng miền. Bếp eva hướng dẫn các bạn chuẩn bị lễ cúng giao thừa đầy đủ nhất.
Cúng giao thừa và những điều tuyệt đối không nên làm
https://soha.vn/cung-giao-thua-gia-chu-khong-the-bo-qua-nhung-luu-y-nay-20200122095156724.htm
Người đứng làm lễ cúng giao thừa cần tắm rửa sạch sẽ, kiêng làm chuyện vợ chồng trước 2 ngày, tư thế cúng đúng chuẩn… là những điều mà gia chủ cần phải lưu tâm, chú ý trong lễ cúng giao thừa.
Mâm cúng giao thừa cần chuẩn bị những gì?
https://www.dienmayxanh.com/vao-bep/mam-cung-giao-thua-can-chuan-bi-nhung-gi-01569
Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên chuẩn bị mâm cúng giao thừa sao cho đầy đủ và chính xác thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!
_x000D_
Cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời chuẩn nhất – META.vn_x000D_

https://meta.vn/hotro/cach-bay-mam-cung-giao-thua-ngoai-troi-7082
Cúng giao thừa là một trong những phong tục cổ truyền của người dân Việt Nam. Phong tục này mang ý nghĩa tiễn năm cũ và chào đón một năm mới đến với nhiều may mắn, mạnh khỏe và thành đạt. Do đó, mâm cỗ cúng giao thừa yêu cầu phải thật chu đáo, cẩn thận. Trong bài viết dưới đây, META.vn sẽ chia sẻ đến bạn cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời chuẩn nhất. Hãy tham khảo nhé!

Rate this post

You might like

About the Author: Hà Thu Minh

Hà Thu Minh, Chuyên chia sẻ thông tin, cập nhật tin tức về văn hóa, sức khỏe, thể dục thể thao, ẩm thực, du lịch, dịch vụ, địa chỉ, công ty,....

Trả lời