Review 9 Cách phòng bệnh truyền nhiễm mùa Đông Xuân – Bài viết này sẽ chia sẻ bạn về các thông tin bạn cần tham khảo với Review 9 Cách phòng bệnh truyền nhiễm mùa Đông Xuân. Đọc ngay bên dưới.
Che miệng khi ho hoặc hắt hơi
Như chúng ta biết trước khi cơ thể có các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm thì vi khuẩn gây bệnh thường được ủ khá lâu trong cơ thể. Kể cả khi bạn không biết mình bị bệnh hay chưa bạn vẫn nên che miệng khi ho và hắt hơi để tránh vi khuẩn lây lan cho người xung quanh vì an toàn vệ sinh. Những người ngồi gần rất dễ bị nhiễm khuẩn qua không khí. Các chuyên gia y tế đưa ra lời khuyên rằng khi ho hay hắt hơi không nên kìm nén, nên che miệng bằng cánh tay thay vì bàn tay vì sẽ làm vi khuẩn lây lan nhanh hơn.
Vệ sinh môi trường xung quanh
Điều quan trọng hơn cả là bạn đang sống trong một môi trường rộng lớn với vô số loài vi khuẩn, côn trùng lây bệnh. Khi mùa đông xuân tới, việc sinh sản của muỗi và các loài côn trùng gây bệnh truyền nhiễm là vô cùng nhanh do đó bạn nên làm mọi cách để loại bỏ nơi cư trú, sinh sản của muỗi hay các loại côn trùng gây bệnh gần nơi mình sống. Bạn cần phải đảm bảo nguồn nước sử dụng hàng ngày sạch sẽ, hay rác thải hàng ngày được xử lý đúng cách hợp vệ sinh tạo ra một môi trường trong lành, sạch đẹp.
Vệ sinh cá nhân hàng ngày
Việc vệ sinh cá nhân hàng ngày là vô cùng quan trọng trong việc phòng chống các loại bệnh không chỉ riêng bệnh truyền nhiễm. Việc tắm rửa hàng ngày, vệ sinh răng miệng đúng cách sẽ giúp bạn thoát khỏi các loại vi khuẩn, vi rút chúng ta tiếp xúc trong ngày nhanh chóng. Đây có thể nói là cách hiệu quả nhất cho mỗi người khi muốn phòng các bệnh liên quan đến vi khuẩn hiện nay.
Rửa tay thường xuyên
Bàn tay của chúng ta thường xuyên tiếp xúc với vi khuẩn thông qua việc bạn cầm nắm hay tiếp xúc với bề mặt của các vật dụng hay bất cứ thứ gì xung quanh chúng ta. Do đó, vi khuẩn dễ dàng bám vào da và gây bệnh. Rửa tay thường xuyên là việc bạn nên làm. Đặc biệt việc rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh vô cùng cần thiết để loại bỏ được các loại vi khuẩn gây hại. Bạn nên dành ít nhất 30 giây để rửa tay, kỳ cọ thật kỹ và rửa dưới nước sạch để đạt hiệu quả tốt nhất.
Không tiếp xúc với động vật lạ
Ngày nay, việc nuôi các loại động vật là phổ biến nên loại bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người cũng gặp khá nhiều. Các loại động vật thường hay bị bệnh như dịch hạch, bệnh cúm, bệnh dại,… do đó khi bạn nuôi bất kể là gia súc, gia cầm hay chó, mèo bạn nên đảm bảo nó được vệ sinh sạch sẽ hoặc tiêm phòng đầy đủ để phòng bệnh. cá nhân mỗi người, đặc biệt là trẻ em nên tránh tiếp xúc với các loại động vật lạ, không rõ nguồn gốc.
Tình dục an toàn
Ngoài các con đường hô hấp, tiêu hóa,… thì con đường tình dục là con đường có thể dễ lây nhiễm các loại bệnh nhất. Việc tình dục an toàn là điều cần thiết dù bạn hay người kia có nhiễm bệnh hay không. Tình dục an toàn là không quan hệ bừa bãi, sử dụng các biện pháp an toàn (bao cao su) đúng cách tránh sự lây lan người qua người. Hãy tự biết bảo vệ mình và người khác để tránh khỏi các loại bệnh không đáng có.
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Việc các loại vi khuẩn lây lan cũng một phần qua việc thực phẩm hàng ngày của chúng ta không được đảm bảo vệ sinh. Việc chế biến, bảo quản không đúng cách các loại thực phẩm là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh phát triển mạnh. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng tránh bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa. Hãy đảm bảo rằng các thực phẩm bạn mua luôn phải là tươi sống, chế biến sôi, chín các loại thức ăn và sạch sẽ tránh các loại côn trùng bẩn bay đậu vào thực phẩm, các loại rau quả nên rửa và ngâm nước muối trước khi ăn. Hạn chế ăn các món sống, tái không đảm bảo.
Tiêm vắc xin
Một trong các cách chủ động phòng chống bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin phòng bệnh để xây dựng hệ miễn dịch, hạn chế khả năng lây nhiễm của vi rút, vi khuẩn nhanh và hiệu quả nhất. Đặc biệt là với trẻ em vì cơ thể trẻ em có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Hiện nay, nhờ có vắc xin phòng chống các bệnh mà người đi tiêm vắc xin phổ biến hơn, số lượng người mắc bệnh truyền nhiễm như bạch hầu, ho gà, uốn ván,… đã giảm rõ rệt. Nếu có điều kiện, hãy đi tiêm vắc xin vì chúng có tác dụng phòng bệnh lâu dài.
Không dùng chung đồ dùng cá nhân
Việc dùng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn mặt, dao cạo,… là điều bạn nên tránh, kể cả khi không bị bệnh. Dùng chung đồ với người bị bệnh bệnh truyền nhiễm vi khuẩn gây bệnh dễ dàng lây lan nhanh chóng do chúng đã có vi khuẩn, vi rút hay nấm bệnh ủ sẵn chỉ chờ cơ hội để lây lan.
Hãy tự tư trang cho mình những đồ dùng cá nhân riêng và giữ chúng sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng để hạn chế vi khuẩn.
Cách phòng tránh dịch bệnh mùa đông xuân | Vinmec
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/cach-phong-tranh-dich-benh-mua-dong-xuan/
Thời tiết nồm ẩm trong mùa đông xuân có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn phát triển. Do đó dễ dàng bùng phát dịch bệnh tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Vì thế chúng ta cần đẩy mạnh các phương pháp phòng tránh dịch bệnh mùa đông xuân trước khi chúng có nguy cơ trở thành đại dịch.
http://tytphuong4q11.medinet.gov.vn/giao-duc-suc-khoe/cach-phong-benh-mua-dong-xuan-cmobile8052-37507.aspx
_x000D_
Bệnh thường gặp mùa đông xuân. – Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình_x000D_
http://www.benhvienninhbinh.vn/benh-thuong-gap-mua-dong-xuan
Thời tiết mùa đông xuân là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, tồn tại lâu hơn trong môi trường, vì vậy làm tăng nguy cơ gây bệnh ở người, lây lan trong cộng đồng và bùng phát bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là các bệnh lây
_x000D_
Chủ động phòng bệnh đông xuân. – Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình_x000D_
http://www.benhvienninhbinh.vn/chu-dong-phong-benh-dong-xuan
Thời tiết mùa đông xuân là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, tồn tại lâu hơn trong môi trường; làm tăng nguy cơ gây bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa như bệnh tay chân
Bộ Y tế chủ động tích cực phòng chống dịch bệnh mùa Đông-Xuân
https://vncdc.gov.vn/bo-y-te-chu-dong-tich-cuc-phong-chong-dich-benh-mua-dong-xuan-nd13486.html
Bộ Y tế chủ động tích cực phòng chống dịch bệnh mùa Đông-Xuân
KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ DỊCH BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG MÙA ĐÔNG XUÂN
https://vncdc.gov.vn/khuyen-cao-phong-chong-mot-so-dich-benh-thuong-gap-trong-mua-dong-xuan-nd15009.html
KHUYẾN CÁO PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ DỊCH BỆNH THƯỜNG GẶP TRONG MÙA ĐÔNG XUÂN
9 nhiệm vụ trọng tâm để phòng chống dịch bệnh mùa đông xuân | Sở Y tế
https://soyt.langson.gov.vn/9-nhiem-vu-trong-tam-de-phong-chong-dich-benh-mua-dong-xuan
Ngày 22/10/2020, Bộ Y tế đã ban hành Chỉ thị số 23/CT-BYT về tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh mùa đông xuân, theo đó Sở Y tế các tỉnh, thành phố cần triển khai thực hiện 9 nhiệm vụ trọng tâm, nhằm hạn chế tới mức thấp nhất số trường hợp mắc và tử vong do bệnh truyền nhiễm.
Phòng bệnh khi thời tiết chuyển mùa Đông – Xuân – CDC Bắc Giang
http://kiemsoatbenhtatbacgiang.vn/phong-benh-khi-thoi-tiet-chuyen-mua-dong-xuan/
12 bệnh giao mùa thu đông thường gặp ở trẻ và Dấu hiệu nhận biết
https://tamanhhospital.vn/benh-giao-mua-o-tre-em/
Cập nhật các bệnh giao mùa thu đông và xuân hè thường gặp nhất ở trẻ nhỏ. Tổng hợp các dấu hiệu nhận biết mắc bệnh chuyển mùa sớm ở các bé, giúp giảm biến chứng nguy hiểm.
Chuyên gia cảnh báo biến chứng nguy hiểm của thủy đậu và các bệnh mùa đông xuân | Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
https://tamanhhospital.vn/canh-bao-bien-chung-thuy-dau-va-benh-mua-dong-xuan/
Thời tiết đông xuân báo hiệu “vào mùa” bệnh ở trẻ em, đặc biệt là các bệnh đường hô hấp và bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: thủy đậu, sởi, tiêu chảy, cúm, RSV…